Miễn dịch và sự tác động lên hệ miễn dịch của trẻ như thế nào?

Miễn dịch

Miễn dịch và sự tác động lên hệ miễn dịch của trẻ như thế nào?

Miễn dịch là trạng thái phòng vệ sinh học đầy đủ để chống nhiễm trùng, bệnh tật, hoặc sự xâm hại sinh học không mong muốn khác và dung hòa các phản ứng để tránh viêm nhiễm, dị ứng, và các bệnh tự miễn.

Miễn dịch thường được chia làm 2 loại: Miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thức ứng. Miễn dịch thích ứng được chia thành 2 loại là Miễn dịch tự nhiên (miễn dịch không đặc hiệu) và miễn dịch thu được (miễn dịch đặc hiệu).

Hệ miễn dịch là một hệ thống các cơ quan, mô và tế bào ở khắp cơ thể sẽ giúp bảo vệ cơ thể  khỏi các nguyên nhân gây bệnh như vi khuẩn, vi-rút và các tác nhân ngoại lai khác.

Hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển đầy đủ như của người lớn. Mặc dù trẻ nhận được các kháng thể của mẹ từ khi còn trong bào thai và sau đó là qua nguồn sữa mẹ, nhưng các kháng thể này sẽ suy giảm nhanh chóng . Điều đó khiến trẻ dễ bị tấn công bởi các vi trùng, vi rút và các nguyên nhân khác.

Ruột là một trong những phần quan trọng của hệ miễn dịch ở trẻ. Trên thực tế, 2/3 hệ miễn dịch được tìm thấy trong đường ruột, hoặc có trong chuỗi tổ hợp mạch máu đường ruột. Đây là nơi sản xuất các tế bào miễn dịch – bao gồm cả các vi khuẩn có lợi giúp bảo vệ con bạn khỏi vi khuẩn có hại, vi rút và ký sinh trùng.

Một số nguy cơ trẻ gặp phải khi hệ miễn dịch suy yếu

Bệnh sởi

- Trong giai đoạn tiêm phòng vắc-xin, trẻ có nguy cơ nhiễm trùng thứ cấp và nguy cơ gặp những tác dụng phụ của tiêm vắc-xin như: nhức đầu, sốt, dị ứng...

- Thường xuyên gặp một số bệnh như viêm mũi dị ứng, mày đay, nổi mẩn, viêm da cơ địa, hen phế quản,… cho thấy bé có cơ địa dị ứng.

- Trong các giai đoạn như khi trẻ bước vào lứa tuổi mầm non, thời điểm giao mùa, trong nhà có người bị nhiễm virus hoặc các vùng lân cận đang bị dịch virus,… bé có nguy cơ cao mắc bệnh.

- Trẻ trên 3 tuổi có tần suất mắc bệnh nhiễm trùng hô hấp từ 6-7 lần/năm, vậy bé có nguy cơ bị nhiễm trùng đường hô hấp tái phát.

Mẹ nào muốn được nghe tư vấn miễn phí và tìm hiểu thêm thông tin chi tiết về tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ vui lòng xem tại đây

***Chương trình tư vấn được tài trợ bởi Imunoglukan, sản phẩm tăng cường miễn dịch "trực tiếp" đoạt HUY CHƯƠNG VÀNG vì sức khỏe cộng đồng 2018.

Giao mùa xuân - hè, trẻ dễ mắc bệnh, bố mẹ phải làm gì?

Thời tiết thay đổi thất thường, đặc biệt giao mùa xuân hè thời tiết chuyển nắng nóng cộng với mưa phùn, độ ẩm không khí cao. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho thực vật, nấm mốc, côn trùng và các loại vi sinh, virus, vi khuẩn gây bệnh phát triển. Cơ thể trẻ em còn yếu ớt, hệ miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện, là đối tượng rất dễ mắc các dịch bệnh: Sốt virus, Sốt xuất huyết, Bệnh tay chân miệng, Thủy đậu, Các bệnh đường hô hấp, …

Sốt virus

Miễn dịch và sự tác động lên hệ miễn dịch của trẻ như thế nào

Thời tiết giao mùa mặc dù ấm lên nhưng cũng có những đợt lạnh đột ngột cuối mùa, rất thích hợp cho một số loại virus gây bệnh phát triển. Do chưa có thuốc tiêu diệt virus trong cơ thể người nên cách duy nhất để đối phó với bệnh sốt virus là phòng bệnh và tăng sức đề kháng cho trẻ.

Mẹ cần phòng tránh cho bé tiếp xúc nguồn bệnh như không tới chỗ đông người, không tiếp xúc nhiều với người bệnh, rửa tay cho bé trước khi ăn và sau khi bé đi học hoặc đi chơi ở ngoài về.

Các bệnh đường hô hấp

Các bệnh đường hô hấp

Chú ý giữ ấm cho bé vào sáng sớm và ban đêm. Khi cho bé ra ngoài, ba mẹ cần cho bé mặc đủ ấm, đội mũ, đeo khẩu trang, thậm chí quàng thêm khăn để giữ ấm cổ. Biện pháp này giúp bé không bị nhiễm lạnh. Trên thực tế, thời điểm giao mùa dù trời có nắng nhưng gió vẫn lạnh, bé sẽ dễ bị cảm lạnh, viêm phế quản nếu không được bảo vệ kỹ lưỡng.

Rửa mũi và súc miệng cho bé bằng nước muối sinh lý thường xuyên để đề phòng bụi bẩn, nhiễm khuẩn qua đường hô hấp.

Tuyệt đối không tự ý sử dụng kháng sinh khi bé bị viêm đường hô hấp vì nếu bệnh do virus sẽ không hiệu quả và còn làm tăng nguy cơ lờn thuốc.

Sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết thường bắt đầu vào tháng 2 – 3. Cần phòng bệnh bằng cách phun thuốc diệt muỗi, phát quang bụi rậm, mắc màn khi bé ngủ, dọn sạch các vũng nước đọng trong nhà.

Bệnh tay chân miệng

Cho đến nay, chưa có vắc xin phòng bệnh tay chân miệng. Nguy cơ lây nhiễm bệnh có thể được giảm thiểu bằng việc thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và chăm sóc y tế kịp thời cho những trẻ em bị bệnh.

Thủy đậu

Bệnh thủy đậu

Cách phòng bệnh thủy đậu tốt nhất là tiêm vắc xin và tiêm một liều duy nhất 0,5ml cho trẻ từ 1 - 12 tuổi. Đối tượng từ 13 tuổi trở lên tiêm 2 liều, cách nhau từ 6 - 10 tuần.

Trong khi dịch bệnh có mặt ở khắp nơi thì cách ly với nguồn bệnh là một biện pháp ngăn chặn lây lan. Không nên đưa trẻ đến những nơi có nguồn bệnh hoặc nguy cơ lây nhiễm cao như bệnh viện. Hạn chế tối đa đưa trẻ đến những chỗ đông người như bến xe, bến tàu.

Khi trẻ đã bị nhiễm bệnh, bố mẹ nên chăm sóc trẻ đúng cách. Không dùng kháng sinh để điều trị bệnh dịch do virus vì kháng sinh không có tác dụng diệt virus.

Giao mùa xuân - hè, trẻ dễ mắc bệnh, bố mẹ phải làm gì?

Lưu ý: Dù trẻ bị mắc bệnh nào thì chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng. Chế độ ăn của trẻ cần đa dạng, tăng cường rau quả giàu vitamin C, A để hỗ trợ hệ miễn dịch.

Mẹ nào muốn được nghe tư vấn miễn phí và tìm hiểu thêm thông tin chi tiết về tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ vui lòng xem tại đây

***Chương trình tư vấn được tài trợ bởi Imunoglukan, sản phẩm tăng cường miễn dịch "trực tiếp" đoạt HUY CHƯƠNG VÀNG vì sức khỏe cộng đồng 2018.

Imunoglukan - Sự tác động lên hệ miễn dịch của trẻ như thế nào?

Miễn dịch và sự tác động lên hệ miễn dịch của trẻ như thế nào

Imunoglukan tác động trực tiếp lên hệ miễn dịch của trẻ, giúp kích thích hệ miễn dịch bị suy yếu và điều hòa hệ miễn dịch quá mẫn.

  • Imunoglukan không bị chuyển hóa khi đi qua ruột non.
  • Trong ruột non, Imunoglukan liên kết với các thụ thế trên tế bào miễn dịch -> Sau đó hoạt hóa và khởi động đáp ứng miễn dịch.

Miễn dịch và sự tác động lên hệ miễn dịch của trẻ như thế nào

Khuyến cáo cho bé sử dụng Imunoglukan để:

Miễn dịch và sự tác động lên hệ miễn dịch của trẻ như thế nào

  • Tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ điều trị nhiễm trùng đường hô hấp tái phát: giảm triệu chứng và tần suất mắc bệnh
  • Hỗ trợ điều hòa hệ miễn dịch quá mẫn. Giảm triệu chứng và tần suất khởi phát bệnh.
  • Ngoài ra, hãy lưu ý chế độ vận động và dinh dưỡng phù hợp. 

Mẹ nào muốn được nghe tư vấn miễn phí và tìm hiểu thêm thông tin chi tiết về Imunoglukan vui lòng xem tại đây

***Chương trình tư vấn được tài trợ bởi Imunoglukan, sản phẩm tăng cường miễn dịch "trực tiếp" đoạt HUY CHƯƠNG VÀNG vì sức khỏe cộng đồng 2018.

Imunoglukan, sản phẩm tăng cường miễn dịch

Nguồn: Imunoglukan

Sản phẩm liên quan